Dù cùng là doanh nghiệp
Nhà nước nhưng lương ở Viettel được trả theo cơ chế đặc thù riêng, khiến các
doanh nghiệp lớn cùng ngành như VNPT, MobiFone chịu thua thiệt.
Theo báo cáo của Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel, thu
nhập bình quân nhân viên doanh nghiệp này năm 2015 đạt mức 25 triệu đồng/tháng.
Mức lương này được cho là cao hơn hẳn so với hai doanh nghiệp
đối thủ cùng ngành là VNPT và MobiFone. Thậm chí, đối với một số vị trí, mức
lương ở VNPT và MobiFone chỉ bằng 1/3 hay 1/4 so với Viettel, như kỹ sư, chuyên
viên nghiên cứu phát triển và cả nhóm lãnh đạo cấp cao dịch vụ thuê xe máy ở đà nẵng.
Sự khác biệt là do Viettel có cơ chế lương riêng. Cơ chế đặc
biệt trên được xây dựng từ tháng 1/2011, trong đó quỹ lương được xác định theo
tỷ lệ % lợi nhuận sau thuế, có thực hiện lương khoán với nhân viên và dựa theo
mức độ hoàn thành công việc, sáng tạo trong nhiệm vụ.
Trong khi đó, VNPT và Viettel vẫn áp dụng theo dịch vụ cho thuê xe máy ở đà nẵng quy
định lương dành cho doanh nghiệp Nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
với mức tối đa cho lãnh đạo cao nhất (chủ tịch) chỉ khoảng 50 triệu đồng/tháng,
tức là gấp đôi mức lương trung bình của nhân viên Viettel.
Điều này khiến VNPT và MobiFone từng "than" rằng họ
rất "thua thiệt" vì mất người tài. Thực tế, nhiều nhân sự chủ lực của
VNPT, FPT, CMC, Bkav… hay cả những nhân viên thuộc tập đoàn công nghệ nước
ngoài như Samsung, Toshiba… cũng đã về đầu quân cho Viettel.
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã hoàn thiện các thủ
tục xác định giá trị doanh nghiệp và triển khai các bước công việc tiếp theo của
kế hoạch cổ phần hóa MobiFone, đồng thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ về đề xuất
vận dụng cơ chế tiền lương của Viettel cho MobiFone. Nếu được thông qua, không
bao lâu nữa, nhân viên của MobiFone cũng sẽ được nhận lương theo cơ chế đã giúp
Viettel sử dụng tốt nguồn nhân lực, tận dụng được người tài và loại bỏ người
kém.
Mặc dù vậy ở Viettel, lương đi kèm với trách nhiệm nặng nề.
Quy luật đào thải ở Viettel vô cùng khắc nghiệt, bởi áp lực từ sếp và cạnh
tranh lớn. Viettel giám sát công việc trong một thời gian ngắn, đặt chỉ tiêu
hoàn thành trong từng tháng. Nếu làm không được, nhân viên sẽ bị loại bỏ. Nếu
làm chưa tốt, lương sẽ bị cắt, bởi tiền lương lúc này dịch vụ cho thuê xe máy tại đà nẵng không
tính theo hệ số hay cấp bậc, mà 50% được quyết theo tiêu chí hoàn thành hay
không hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Sự quyết liệt xuất hiện ngay từ thời điểm mới "chân ướt
chân ráo" vào làm nhân viên của công ty này. Trong một lớp học cho nhân
viên kỹ thuật cách đây nhiều năm - mà hầu hết họ hiện trở thành nhân viên cốt
cán, cán bộ quản lý của Viettel, kết quả tốt nghiệp của toàn lớp chỉ được công
nhận khi người kém nhất học qua được kỳ sát hạch. Đến nay, những kỳ thi sát hạch
dày đặc vẫn được coi là một nét văn hóa của Viettel.
Thậm chí, những lãnh đạo cao nhất (giám đốc vùng) của
Viettel ở nhiều thị trường phải tự mình xông pha, đeo loa bên hông, mang mic quảng
cáo, bán dịch vụ thuê xe máy tại đà nẵng dạo từng
chiếc sim thẻ ở các địa bàn xa xôi, hay tự tay đi dọn rác, lau nhà tại văn
phòng của mình.
Nhiều giám đốc trẻ, được xem là lớp kế cận tại Viettel, cũng
từng bị điều chuyển về nhân viên chỉ vì chưa đáp ứng được yêu cầu công việc do
sếp giao. Thậm chí, áp lực lớn đến mức chính những người được tiến cử từ chối
việc thăng chức, thay vì xin lên chức, nhưng vì văn hóa "quân lệnh"
nên phải thực hiện.
Hiện tại, ở Viettel có những vị trí cốt cán được nhắm cho
chiếc ghế quyền lực nhất tại doanh ngiệp này, nhưng những lãnh đạo "hạt giống"
đó cũng bị cử đi nhận nhiệm vụ tại những thị trường quốc tế khó khăn nhất của
Viettel, với yêu cầu dich vu
cho thue xe may tai da nang nếu không đạt được vị trí
doanh nghiệp số một, sẽ không được quay về Việt Nam.
Vậy mới biết, làm gì có chuyện "ngồi mát ăn bát
vàng". Muốn hưởng cơ chế lương tốt như nhân viên Viettle, thách thức phải
đối mặt cũng không hề nhỏ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét